Dành cho Logos quảng cáo
Trang giải trí của người Việt

Nhân vật lịch sử

NHỮNG HOẠT ÐỘNG YÊU NƯỚC CỦA NGƯỜI VIỆT HẢI NGOẠI – Bài 3

(Tiếp theo Bài 2)

Trở lại với chuyện “Ngũ Long tề khởi”, tuy sức khỏe đã xuống nhiều, nhưng với quan niệm “còn nước còn tát”, dầu dang bị nhà cầm quyền Paris cắt hết tiền trợ cấp xã hội, cụ Phan Chu Trinh vẫn đề nghị với 4 người trong nhóm “Ngũ Long” của mình là phải “tề khởi” (về hết trong nước để cùng đấu tranh chống Pháp).
SỬ GIA PHẠM VĂN SƠN

- Thân Thế
Ông sinh ngày 15-8-1915 tại Hà Đông (tỉnh Hà Tây)
Thời trẻ ông học tại Trường Bưởi (Hà Nội), tốt nghiệp Tú Tài năm 1933, có mặt trong văn giới Việt Nam từ 1945 tại Hà Nội với bút hiệu Dương Châu.
Sau năm 1949, ông bị động viên vào quân đội Liên Hiệp Pháp.
Hiệp Ðịnh Genève ký kết năm 1954, đất nước bị chia đôi, ông Sơn vào làm việc tại Sài Gòn, tham gia vào các sinh hoạt thuộc ngành Sử Học. Ông là một tác giả tên tuổi trong nghiên cứu về Lịch Sử Việt Nam từ cận đại đến hiện đại...

ĐỨC GIÁO CHỦ HUỲNH PHÚ SỔ (Bài 1)

Lời người viết:

Bài viết dưới đây hoàn toàn mang nội dung của bài viết về "nhân vật lịch sử", có nghĩa chỉ đưa ra những sự kiện có thực trong quá khứ, không huyền thoại để thần thánh cá nhân, vì như thế nó không còn là lịch sử nữa... Khi đề cập đến "Ðức Giáo Chủ Huỳnh Phú Sổ" Vietnamsuhoc.com rất tự hào, vì xét về "nhân vật lịch sử" thì ông ta quả là một vị "anh hùng dân tộc", tự bản thân ông làm được tất cả, không cần dựa vào bất cứ thế lực nào khác, mà chỉ dựa vào tài năng, đức độ cá nhân mình rồi làm nên lịch sử! (viết theo tài liệu trên wikipedia).
ĐỨC GIÁO CHỦ HUỲNH PHÚ SỔ (Bài 2)

Lời giới thiệu:

Bài viết dưới đây là của ông Hứa Hoành, rất chi tiết về sự mất tích của Đức Thầy, đăng trên doanket.orgfree.com/tongquat/hphuso.html. Vietnamsuhoc.com trích đăng nguyên văn nội dung, không sửa chữa hay thêm bớt, xin độc giả thẩm định...

Việc trình bày, viết tắt hay viết hoa... vietnamsuhoc.com đều giữ nguyên văn.
NHỮNG HOẠT ÐỘNG YÊU NƯỚC CỦA NGƯỜI VIỆT HẢI NGOẠI – Bài 4

(Tiếp theo Bài 3)
Ra tù cùng lược với cụ Phan Chu Trinh, nhưng không giống như cụ Phan vì ông Phan Văn Trường bị nhà cầm quyền Pháp đưa xuống Toulouse làm thông dịch cho nhóm lính thợ Việt Nam. Ðối với nhà cầm quyền Pháp, ông Trường là phần tử nguy hiểm luôn bị mật thám theo dõi, nên ông không ở cư xá của trại lính thợ mà thuê nhà ở riêng bên ngoài trên đường Rue du Taur (2 lần đổi nhà nhưng vẫn thuộc phố Rue de Taur, Toulouse) để ở, nhằm dễ hoạt động. Ông Trường lập gia đình với một phụ nữ Pháp tại đây, và Robert Phan Văn Trường chào đời (1921) kết quả của mối tình này...

TRUNG TƯỚNG NGUYỄN HỮU CÓ (Phần 1)

Lời Giới Thiệu của Vietnamsuhoc.com:

Xin giới thiệu cùng độc giả: Trung Tướng Nguyễn Hữu Có là chính khách của Miền Nam trước 1975. Ông từng là Phó Thủ Tướng kiêm Tổng Trưởng Quốc Phòng, giống như Đại Tướng Võ Nguyên Giáp của Miền Bắc)... Tuy đã từng một thời oanh liệt, nhưng hậu vận không mấy tốt như mong ước nên mặc dầu biết rằng "hoàn toàn thất bại", ông vẫn cứ bám theo giúp sức Tổng Thống Dương Văn Minh ở giờ chót, để rồi sau dó cũng vào "trại cải tạo" như đa số các sĩ quan trong QL/VNCH khi VC cưỡng chiếm Miền Nam. Bài viết dưới đây sẽ nói về ông, cũng như nghe ông tự nói...

TRUNG TƯỚNG NGUYỄN HỮU CÓ (Phần 2)

Lời Giới Thiệu của Vietnamsuhoc.com:
Xin giới thiệu cùng độc giả: Trung Tướng Nguyễn Hữu Có là chính khách của Miền Nam trước 1975. Ông từng là Phó Thủ Tướng kiêm Tổng Trưởng Quốc Phòng, giống như Đại Tướng Võ Nguyên Giáp của Miền Bắc)... Tuy đã từng một thời oanh liệt, nhưng hậu vận không mấy tốt như mong ước nên mặc dầu biết rằng "hoàn toàn thất bại", ông vẫn cứ bám theo giúp sức Tổng Thống Dương Văn Minh ở giờ chót, để rồi sau dó cũng vào "trại cải tạo" như đa số các sĩ quan trong QL/VNCH khi VC cưỡng chiếm Miền Nam. Bài viết dưới đây sẽ nói về ông, cũng như nghe ông tự nói..

TRUNG TƯỚNG NGUYỄN HỮU CÓ (Phần 3)

Lời Giới Thiệu của Vietnamsuhoc.com:
Xin giới thiệu cùng độc giả: Trung Tướng Nguyễn Hữu Có là chính khách của Miền Nam trước 1975. Ông từng là Phó Thủ Tướng kiêm Tổng Trưởng Quốc Phòng, giống như Đại Tướng Võ Nguyên Giáp của Miền Bắc)... Tuy đã từng một thời oanh liệt, nhưng hậu vận không mấy tốt như mong ước nên mặc dầu biết rằng "hoàn toàn thất bại", ông vẫn cứ bám theo giúp sức Tổng Thống Dương Văn Minh ở giờ chót, để rồi sau dó cũng vào "trại cải tạo" như đa số các sĩ quan trong QL/VNCH khi VC cưỡng chiếm Miền Nam. Bài viết dưới đây sẽ nói về ông, cũng như nghe ông tự nói...

TRUNG TƯỚNG NGUYỄN HỮU CÓ (Phần 4)
Lời Giới Thiệu của Vietnamsuhoc.com:
Xin giới thiệu cùng độc giả: Trung Tướng Nguyễn Hữu Có là chính khách của Miền Nam trước 1975. Ông từng là Phó Thủ Tướng kiêm Tổng Trưởng Quốc Phòng, giống như Đại Tướng Võ Nguyên Giáp của Miền Bắc)... Tuy đã từng một thời oanh liệt, nhưng hậu vận không mấy tốt như mong ước nên mặc dầu biết rằng "hoàn toàn thất bại", ông vẫn cứ bám theo giúp sức Tổng Thống Dương Văn Minh ở giờ chót, để rồi sau dó cũng vào "trại cải tạo" như đa số các sĩ quan trong QL/VNCH khi VC cưỡng chiếm Miền Nam. Bài viết dưới đây sẽ nói về ông, cũng như nghe ông tự nói...
Tây Sơn Tam Kiệt - Nguyễn Lữ là anh Nguyễn Huệ

...Cái "hay" của những người "lính Thượng" là "lòng trung thành", chủ đối đãi tốt với họ, họ hết mình trả nghĩa dầu hy sinh đến cả tính mạng! Phong trào Tây Sơn đã khai thác được điều nầy ở nơi "họ" nên sự thành công ở chiến trận phải đến thôi. Nhiều sách vở để lại đã nói rằng đối với "họ" (lính Thượng) chỉ cần được ăn no thì sẽ chiến đấu hết mình... Từ yếu tố nầy, phong trào Tây Sơn đã tở chức được một binh đội thiện chiến, ít tốn kém đều là công gây dựng của Nguyễn Nhạc? của Nguyễn Huệ? Với hai người này thì không đủ điều kiện rồi...

NHỮNG HOẠT ĐỘNG YÊU NƯỚC CỦA NGƯỜI VIỆT HẢI NGOẠI - Bài 6 – Cụ Phan Bội Châu
Như đã trình bày việc chống thực dân Pháp ngay trên đất Pháp đã có cụ Phan Châu Trinh, Phan Văn Trường (trong nhóm “Ngũ Long”)... Đây không phải là những người đầu tiên có ý tưởng xuất ngoại hay ở tại hải ngoại có những hoạt động yêu nước; mà trước đó, hàng chục năm, tại trời Đông cũng đã xảy ra (giai đoạn cuối thế kỷ XIX và các năm đầu thế kỷ XX). Nhân vật nổi bật được lịch sử ghi nhận vào bật nhất trong thời kỳ này (thời kỳ chống thực dân Pháp) là nhà cách mạng Phan Bội Châu.
NHỮNG HOẠT ÐỘNG YÊU NƯỚC CỦA NGƯỜI VIỆT HẢI NGOẠI - Bai 1
Không phải chờ mãi đến đầu thế kỷ XX, dân Việt, những người đang sống xa quê hương như các cụ Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh... mới chạnh lòng luôn nghĩ đến tổ quốc thân yêu của mình đâu? Từ trước đó đã có nhiều rồi. Lật lại các trang sử xưa, chúng ta sẽ tìm thấy chuyện tương tự này. Vào thời “Lê trung hưng”, nhân vật Nguyễn Kim làm quan cho Nhà Lê, lánh sang Ai Lao nhờ vua Ai Lao (Sạ Ðẩu) giúp đỡ, và ông đã kiếm được người con út của vua Lê Chiêu Tông có tên Duy Ninh lập lên làm vua dựng lên thời Lê Trung Hưng. Trở lại thời cận đại, thời mà Việt Nam bị thực dân Pháp đô hộ, tuy sự khắc nghiệt so với sự cai trị của Nhà Hán, Nhà Minh... thì người Việt Nam có thể nói là dễ thở hơn, nhưng nói như thế không có nghĩa là người Việt đã chấp nhận ách nô lệ do ngoại bang đặt để, ngược lại sự nổi dậy chống đối không chỉ trong nước mà tại
NHỮNG HOẠT ĐỘNG YÊU NƯỚC CỦA NGƯỜI VIỆT HẢI NGOẠI Bài 7 – Phong Trào Đông Du (tiếp theo Bài 6)
Ngày 20 tháng Giêng năm Ất Tỵ (1905), cụ Phan Bội Châu, ông Đặng Tử Kính, ông Tăng Bạt Hổ (một thành viên của phong trào Cần Vương thời vua Hàm Nghi, làm người dẫn đường), cả ba giả làm những thương nhân, theo đường biển từ Hải Phòng, bí mật đến Quảng Đông, sang Hồng Kông, rồi lên Thượng Hải, để từ đó đi Yokohama (Hoành Tân, Nhật Bản). Đến Nhật, cụ Phan gửi thư xin được gặp mặt Lương Khải Siêu (Lương Khải Siêu và Khang Hữu Vi lãnh đạo công cuộc duy tân ở Trung Hoa; sau cuộc chính biến, phe cánh của hai ông bị thất bại, cả hai phải lưu vong sang Nhật để sinh sống).
NHỮNG HOẠT ĐỘNG YÊU NƯỚC CỦA NGƯỜI VIỆT HẢI NGOẠI - Bài 9

Cụ Phan Bội Châu bị Pháp bắt đưa về nước

Tiếp theo Bài 8

Từ Hàng Châu về Quảng Châu để tham dự lễ dựng bia tưởng nhớ chí sĩ Phạm Hồng Thái đúng một năm sau ngày hy sinh, cụ Phan bị mật thám Pháp theo sát... Khi đến ga Bắc Trạm, cụ Phan bị bắt cóc ép lên auto chở vào tô giới quốc tế Thượng Hải, chuyển sang Hồng Kông, đưa thẳng xuống tàu thủy chở về Hải Phòng, sau cùng là giam cụ vào nhà tù Hỏa Lò với một tên Trần Văn Đức, để đánh lừa dư luận.

NGỌC HÂN CÔNG CHÚA (玉忻公主)

Việt Nam Sử Học xin được giới thiệu cùng độc giả bài viết về Ngọc Hân Công Chúa. Đây là bài viết mà chúng tôi thấy tác giả nghiên cứu rất công phu không chỉ về việc sưu tầm sách vở mà còn mở rồng tầm nhìn ra khắp nhằm giúp người đọc thấy được sự so sánh nhiều nhân vật liên quan để có thể kết luận rõ ràng giữa đúng và sai...

NGỌC HÂN CÔNG CHÚA (玉忻公主)
BẮC CUNG HOÀNG HẬU (北宮皇后)
                                                                             Hồ Quang

NGỌC HÂN CÔNG CHÚA (玉忻公主) - Bài 2
Tiếp theo
NGỌC HÂN CÔNG CHÚA (玉忻公主)
BẮC CUNG HOÀNG HẬU (北宮皇后)
...
Quan Lễ Bộ Đại Thần Phan Huy Ích có làm bài văn tế để vua Cảnh Thịnh đọc trong tang lễ của bà với đầu đề “Kỷ Mùi Đông, nghĩ Ngự Điện Vũ Hoàng Hậu tang quốc âm văn” (Mùa Đông năm Kỷ Mùi (1799), nghĩ giúp nhà vua (Cảnh Thịnh) bài văn quốc âm để tế đi
NGỌC HÂN CÔNG CHÚA (玉忻公主) Bài 7
Tiếp theo Bài 6
Việt Nam Sử Học xin được giới thiệu cùng độc giả bài viết về Ngọc Hân Công Chúa. Đây là bài viết mà chúng tôi thấy tác giả nghiên cứu rất công phu không chỉ về việc sưu tầm sách vở mà còn mở rồng tầm nhìn ra khắp nhằm giúp người đọc thấy được sự so sánh nhiều nhân vật liên quan để có thể kết luận rõ ràng giữa đúng và sai...

  NGỌC HÂN CÔNG CHÚA (玉忻公主)
BẮC CUNG HOÀNG HẬU (北宮皇后)

                                                                               Hồ Quang
NHỮNG HOẠT ÐỘNG YÊU NƯỚC CỦA NGƯỜI VIỆT HẢI NGOẠI – Bài 2

(Tiếp theo Bài 1)

Cùng là cảnh ngộ của những người yêu nước nhưng bị sống xa quê hương, cụ Phan Châu Trinh đã kết hợp với ông Phan Văn Trường lập ra nhóm “Ngũ Long” gồm Phan Chu Trinh, Phan Văn Trường, Nguyễn An Ninh, Nguyễn Thế Truyền, Nguyễn Tất Thành. Ðến năm 1922, cả nhóm 5 con rồng này quyết định hành động, và giai đoạn nầy được gọi là giai đoạn “Ngũ Long Tề Khởi”.

NGỌC HÂN CÔNG CHÚA (玉忻公主) Bài 3

Việt Nam Sử Học xin được giới thiệu cùng độc giả bài viết về Ngọc Hân Công Chúa. Đây là bài viết mà chúng tôi thấy tác giả nghiên cứu rất công phu không chỉ về việc sưu tầm sách vở mà còn mở rồng tầm nhìn ra khắp nhằm giúp người đọc thấy được sự so sánh nhiều nhân vật liên quan để có thể kết luận rõ ràng giữa đúng và sai...

Tiếp theo Bài 2

NGỌC HÂN CÔNG CHÚA (玉忻公主)
BẮC CUNG HOÀNG HẬU (北宮皇后)
   Hồ Quang



NHỮNG HOẠT ĐỘNG YÊU NƯỚC CỦA NGƯỜI VIỆT HẢI NGOẠI - Bài 9 Cụ Phan Bội Châu bị Pháp bắt đưa về nước

Tiếp theo Bài 8

Từ Hàng Châu về Quảng Châu để tham dự lễ dựng bia tưởng nhớ chí sĩ Phạm Hồng Thái đúng một năm sau ngày hy sinh, cụ Phan bị mật thám Pháp theo sát... Khi đến ga Bắc Trạm, cụ Phan bị bắt cóc ép lên auto chở vào tô giới quốc tế Thượng Hải, chuyển sang Hồng Kông, đưa thẳng xuống tàu thủy chở về Hải Phòng, sau cùng là giam cụ vào nhà tù Hỏa Lò với một tên Trần Văn Đức, để đánh lừa dư luận.  

NHỮNG HOẠT ÐỘNG YÊU NƯỚC CỦA NGƯỜI VIỆT HẢI NGOẠI – Bài 5

(Tiếp theo Bài 4)
Chuyện theo dõi từng cá nhân có tên tuổi rõ ràng còn hồ đồ như vậy, thì thử hỏi khi theo dõi để tìm hiểu về “bí danh” của chung một nhóm người, dĩ nhiên mật thám Pháp phải gặp quá nhiều khó khăn. Như trong chuyện cắt cử mật thám tìm cho ra “Ai là dích thực là Nguyễn Ái Quốc?”. Việc Nguyễn Tất Thành tự đứng ra nhận mình là Nguyễn Ái Quốc, không thể tin hoàn toàn được, vì lẽ thông thường khó có một người phạm tội nào nhất là đối với Bộ Thuộc Ðịa Pháp, mà dám đứng ra tự nhận tội khi chưa bị bắt, hay bị tra hỏi! 

NGỌC HÂN CÔNG CHÚA (玉忻公主) Bài 4
Tiếp theo Bài 3
Việt Nam Sử Học xin được giới thiệu cùng độc giả bài viết về Ngọc Hân Công Chúa. Đây là bài viết mà chúng tôi thấy tác giả nghiên cứu rất công phu không chỉ về việc sưu tầm sách vở mà còn mở rồng tầm nhìn ra khắp nhằm giúp người đọc thấy được sự so sánh nhiều nhân vật liên quan để có thể kết luận rõ ràng giữa đúng và sai...

NGỌC HÂN CÔNG CHÚA (玉忻公主)
BẮC CUNG HOÀNG HẬU (北宮皇后)

                                                                          Hồ Quang

NGỌC HÂN CÔNG CHÚA (玉忻公主) Bài 5
Tiếp theo Bài 4
Việt Nam Sử Học xin được giới thiệu cùng độc giả bài viết về Ngọc Hân Công Chúa. Đây là bài viết mà chúng tôi thấy tác giả nghiên cứu rất công phu không chỉ về việc sưu tầm sách vở mà còn mở rồng tầm nhìn ra khắp nhằm giúp người đọc thấy được sự so sánh nhiều nhân vật liên quan để có thể kết luận rõ ràng giữa đúng và sai...

  NGỌC HÂN CÔNG CHÚA (玉忻公主)
BẮC CUNG HOÀNG HẬU (北宮皇后)

                                                                              Hồ Quang
NGỌC HÂN CÔNG CHÚA (玉忻公主) Bài 6
Tiếp theo Bài 5
Việt Nam Sử Học xin được giới thiệu cùng độc giả bài viết về Ngọc Hân Công Chúa. Đây là bài viết mà chúng tôi thấy tác giả nghiên cứu rất công phu không chỉ về việc sưu tầm sách vở mà còn mở rồng tầm nhìn ra khắp nhằm giúp người đọc thấy được sự so sánh nhiều nhân vật liên quan để có thể kết luận rõ ràng giữa đúng và sai...

NGỌC HÂN CÔNG CHÚA (玉忻公主)
BẮC CUNG HOÀNG HẬU (北宮皇后)

                                                                                Hồ Quang
© Copyright 2012    http://vietnamsuhoc.com/    All right reserved.   E-mail:info@vietnamsuhoc.com    Designed by Ho Quang.